Đăng ký doanh nghiệp là gì?

Đăng ký doanh nghiệp là việc người thành lập doanh nghiệp đăng ký thông tin về doanh nghiệp dự kiến thành lập với cơ quan đăng ký kinh doanh và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp thành phố hồ chí minh.

Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp cần phải quyết định lựa chọn và cung cấp nhiều thông tin như:

– Xác định loại hình doanh nghiệp, đặt tên doanh nghiệp.

– Chọn trụ sở chính.

– Xác định mức vốn điều lệ, loại tài sản vốn góp của doanh nghiệp.

– Cung cấp thông tin thành viên Công ty/Cổ đông (nếu có).

– Lựa chọn người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

– Xác định ngành nghề kinh doanh, số lượng lao động, đăng ký xuất khẩu,.v.v.

tin tức : Khó khăn trong thủ tục đăng ký kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài

Đăng ký doanh nghiệp thành phố hồ chí minh theo mô hình nào ?

Tiêu chí Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân
Một thành viên Hai thành viên trở lên
Trách nhiệm Chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp Chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp Chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình; Thành viên góp vốn Chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp Chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng toàn bộ tài sản của mình
Góp vốn thành lập Do 01 cá nhân hoặc 01 tổ chức góp vốn thành lập Do ít nhất 02 cá nhân và/hoặc tổ chức góp vốn thành lập. Số lượng thành viên không quá 50 Do ít nhất 03 cá nhân và/hoặc tổ chức góp vốn thành lập; Không hạn chế số lượng cổ đông tối đa Do ít nhất 02 thành viên hợp danh thành lập, thành viên hợp danh phải là cá nhân. Thành viên góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Do 01 cá nhân thành lập
Tư cách pháp nhân Không

– Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có quyền yêu cầu tạm ngừng kinh doanh với thời hạn tối đa không quá 01 năm nhưng phải thông báo bằng văn bản về thời điểm tạm ngừng, thời hạn tạm ngừng hoặc thời điểm tiếp tục kinh doanh cho Phòng đăng ký kinh doanh và Chi cục thuế chậm nhất mười lăm ngày trước ngày bắt đầu tạm ngừng kinh doanh hoặc ngày tiếp tục kinh doanh.

– Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp thành phố hồ chí minh trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày phát sinh thay đổi liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như: tên doanh nghiệp (tên tiếng Việt, tên tiếng nước ngoài, tên viết tắt), địa chỉ trụ sở chính, tăng giảm vốn điều lệ, chuyển nhượng vốn góp, thông tin cá nhân của người đại diện pháp luật và thành viên/cổ đông sáng lập,…

 Khó khăn khi làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới

Ghi đúng mã ngành, nghề kinh doanh theo Hệ thống ngành, nghề Việt Nam

Theo Luật Doanh nghiệp 2014, Giấy chứng nhận hay thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới không phải ghi ngành nghề kinh doanh và doanh nghiệp được tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm. Tuy nhiên, Doanh nghiệp vẫn phải kê khai đầy đủ khi đăng ký các ngành nghề kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Việc lựa chọn mã ngành nghề kinh doanh gây rối rắm nhiều nhất vì ngành kinh tế (cấp 4) để họ đăng ký chưa bao quát hết các ngành nghề kinh doanh hiện nay. Nhiều ngành nghề kinh doanh hiện vẫn chưa được liệt kê cụ thể trong Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam theo Quyết định 337.

Ngoài ra, người muốn làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới cũng cần nắm rõ các điều kiện kinh doanh với các ngành nghề dự định kinh doanh, tìm hiểu các thủ tục xin giấy phép con, giấy phép kinh doanh cần thiết. Vì rất nhiều ngành nghề kinh doanh thuộc diện ngành nghề kinh doanh có điều kiện, nếu người đăng ký doanh nghiệp 2017 không đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh mà đã bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh thì có thể bị xử lý vi phạm hành chính, phạt tiền và thu hồi giấy phép kinh doanh.

Khó khăn khi làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới

Khó khăn khi làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới

Xác định mức vốn điều lệ, góp vốn, định giá tài sản góp vốn

Người muốn làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới cần xác định mức vốn điều lệ phù hợp với khả năng tài chính của mình và theo quy định của pháp luật. Vì trong một số ngành nghề kinh doanh, pháp luật quy định mức vốn tối thiểu (vốn pháp định) mà doanh nghiệp phải có để hoạt động kinh doanh trong ngành nghề đó. Đồng thời, một số ngành nghề yêu cầu một khoản tiền ký quỹ nhất định để được cấp phép kinh doanh. Do đó, việc xác định mức vốn điều lệ phù hợp với ngành nghề kinh doanh là vô cùng quan trọng. Đồng thời, người thành lập cũng cần quan tâm đăng ký doanh nghiệp 2017 và tỷ lệ góp vốn để đảm bảo quyền lợi về lợi nhuận và có quyền tham gia quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp.

Tin tức luật quốc tế: https://harvardlawreview.org/2016/06/knowledge-and-politics-in-international-law/

Xây dựng Điều lệ Doanh nghiệp, hoàn toàn không thể xem nhẹ

Điều lệ hay thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới được xem là luật của doanh nghiệp và do doanh nghiệp tự xây dựng sao cho không vi phạm các điều cấm của pháp luật. Người thành lập doanh nghiệp có thể xây dựng điều lệ nhằm mục đích cho bản thân mình rất nhiều quyền hành trong việc quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng có thể hạn chế quyền của nhà quản lý hoặc vi phạm các điều cấm của pháp luật dẫn đến điều lệ bị hủy bỏ nếu việc soạn thảo một điều lệ không tốt. Đồng thời, ở mỗi loại hình doanh nghiệp, mô hình quản lý doanh nghiệp là khác nhau. Một số loại hình doanh nghiệp lại có đến hai mô hình quản lý khác nhau. Do đó, người thành lập doanh nghiệp cần biết cách làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới và căn cứ rõ vào khả năng quản lý, mục đích cũng như phân chia quyền hành, trách nhiệm rõ ràng để xác định mô hình quản lý phù hợp.

Người soạn thảo điều lệ doanh nghiệp phải có khả năng xây dựng điều lệ doanh nghiệp phù hợp với năng lực quản trị, khả năng tài chính và nhu cầu về quản lý doanh nghiệp của người làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp mới. Một Điều lệ được soạn sẵn chắc chắn không thể đáp ứng mọi nhu cầu và thường là nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp kéo dài trong nội bộ Công ty. Điều lệ doanh nghiệp phải được xây dựng phù hợp theo khả năng và nhu cầu của người đăng ký doanh nghiệp 2017 mới có khả năng bảo vệ và duy trì quyền lợi tốt nhất của người đăng ký doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi người soạn thảo Điều lệ phải có trình độ chuyên môn và am hiểu các quy định pháp luật cũng như tập quán thương mại một cách sâu sắc.

HÃY LIÊN HỆ ĐỂ CHÚNG TÔI ĐƯỢC TƯ VẤN VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP MỚI

CÔNG TY LUẬT HỢP DANH HCM 

Địa chỉ:       15 Nguyễn Văn Thủ, P.Đa Kao, Quận 1, TP.HCM

Điện thoại:  08.39100102                                   Hotline: 091.6771.088

Website:      hcmlawfirm.vn                                 Email:   info@hcmlawfirm.vn